Không chỉ là các bài viết về các bản phim JOKER. Trong mục lục này tôi muốn tập hợp toàn bộ những đúc kết của mình về nguyên mẫu "Chàng Hề" (The Fool).
---
JOKER (2019)
Một phân đoạn đậm chất điện ảnh. Vậy là đủ. Chưa đầy vì chưa trọn vẹn cảm xúc. Sẽ phân tích về sau.
- A (nhà làm phim), B (cơ quan kiểm duyệt). A hay B cầm kéo cắt?
- 3 cảnh bị cắt trong Joker
- Bạo lực trực diện và bạo lực tạo ý
- Không có định dạng IMAX
- Doanh thu tuần đầu
- Điểm số trên IMDb, rotten tomatoes, metacritic
- Tự chấm
- Đủ nhưng chưa đầy, đạt nhưng chưa chạm
- Giả định về 2 mối lo về kích động phá phách và bắt chước thần tượng trong quyết định nhấp kéo của B
- Phân tỉnh cảnh (thứ ba) bị cắt
- Hành trình của một phản anh hùng
- Phản diện bên trong nhân vật
- Tại sao đạt nhưng không chạm trong cao trào hồi 3?
- Bi kịch cá nhân leo thang cùng bi kịch xã hội. Tương phản nội tại trong cả hai nhưng chưa có tương phản giữa 2 bi kịch.
- Coi để không trở thành Joker
- Hildur Guðnadóttir cầm kịch bản viết nhạc trước khi phim được quay
- Danh sách nhạc có lời và không lời của phim (lịch phát hành của nhà sản xuất)
- Định vị phần nhúng nhạc nền trong phim
- Nhạc gốc, nhạc đã phát hành, nhạc minh hoạ
- Nhân sự làm nhạc phim
- Dựng thanh - phần quan trọng trong việc tạo ngôn ngữ điện ảnh
- Cấu trúc, tâm lý, tiểu sử nhân vật trung tâm và nhạc gốc
- 4 yếu tố: thoại, âm nhạc, âm thanh không gian và hiệu quả
- Vụ việc của Ròm chắn ngang
- Bối cảnh cầu thang - các lần xuất hiện, luồng giao thông của nhân vật chính, thời gian, quang cảnh, âm nhạc
- Mọi tài nguyên âm thanh huy động trong màn múa của Joker ở cầu thang
- Ẩn dụng của bối cảnh cầu thang
- Tính dễ gây ngộ nhận của phim Joker, sự bội phục tác phẩm nhưng không đồng cảm với nhân vật chính.
- 8 tuần chiếu
- Thống kê doanh thu
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét